Giá lợn hơi mới nhất tại miền Bắc 37.000 đồng/kg. Ảnh minh họa
Thứ Tư, 31 tháng 1, 2018
Dự báo giá heo hơi hôm nay 1/2: Giá lợn hơi mới nhất 37.000 đồng/kg
Giá lợn hơi mới nhất tại miền Bắc 37.000 đồng/kg. Ảnh minh họa
Thứ Hai, 29 tháng 1, 2018
Giá vàng hôm nay 30/1: Phiên cuối tháng tụt đỉnh, giảm nhiệt nhanh chóng
Trần Ngọc Bích - Doanh nhân Trần Quí Thanh chia sẻ lời khuyên dành cho bạn
Tui hay suy nghĩ nhiều đến việc giáo dục con cái, ngay cả khi cả ba đứa con tui đã lớn hết rồi. Vì suy nghĩ nhiều về gia đình, cho nên cả nhà tui từng đi học một khóa về gia đình kéo dài sáu tháng, mỗi tháng một kỳ học tập trung cuối tuần, có chuyên gia tâm lý gia đình giảng dạy đàng hoàng. Già như tui còn đi học, bởi vì hiểu mình, hiểu con cái khó lắm.
Thời nay nhà ai khá giả cũng thuê người làm, và đương nhiên là cần thiết đối với những cặp vợ chồng quá bận rộn. Nhưng thuê người làm để chỉ chăm con mình theo kiểu giữ quả trứng mỏng, nuông chiều cục cưng của gia đình thì đúng là vô trùng hóa đứa con và sẽ rất dễ biến nó thành kẻ vô tích sự trong tương lai. Tui chưa bao giờ chiều chuộng con cái kể cả khi còn nhỏ, cho nên cũng may không có đứa nào hỏng.
Ảnh lấy từ mạng, không rõ tác giả
"Gia sư học thay trẻ con. Ô sin làm hết việc của trẻ. Vô hình chung, trẻ con thành phố bị "cướp" đi quyền lợi và nghĩa vụ học tập, lao động để phát triển trí tuệ cũng như thế chất bình thường của mình", GS Văn Như Cương khái quát như vậy để thấy sự nguy hiểm của giáo dục không đúng cách, thương con theo kiểu hại con.
Tui mạnh dạn nghĩ thêm, không chỉ ô sin lúc nhỏ, nhiều người lớn rồi cũng được ô sin, gia sư chăm. Ô sin, gia sư đó là cha mẹ, lo cho từng thứ, lo công việc, lo xe đi, lo nhà ở, lo cưới vợ gã chồng, có gia đình rồi nhưng hết tiền ngửa tay xin cha mẹ.
Cũng có người lập doanh nghiệp, giao con cái làm, nhưng trên thực tế cha mẹ làm thay hết, con có chức trong công ty cho có vì, ăn rồi long nhong sợ thiên hạ cười chê. Vậy thì cha mẹ là ô sin, là gia sư chứ còn gì nữa.
Cha mẹ đừng tự hào là chỗ dựa cho con cái, tại sao không nghĩ ngược lại là rút cái ghế dựa đó đi cho nó tự đứng.
Các bạn trẻ muốn khởi nghiệp, muốn lập thân giữa thiên hạ, tui xin có lời khuyên chân thành với các bạn, hãy nói lời chia tay với gia sư, ô sin.
Thứ Năm, 25 tháng 1, 2018
Bí thư Bình Định kiến nghị Thủ tướng “đòi” lại cảng Quy Nhơn cho Nhà nước
Chiêu 'săn đất để dành' lãi chục tỷ của nhà giàu Sài Gòn
Thứ Ba, 23 tháng 1, 2018
Ông Trịnh Văn Quyết thưởng nóng U23 Việt Nam và thủ môn Tiến Dũng
Tình trạng "mồ côi" người yêu của các cầu thủ U23 Việt Nam
Sau trận đấu kinh điển giữa U23 Việt Nam và U23 Qatar kết thúc, với thắng lợi vẻ vang thuộc về đội tuyển Việt Nam. Ngay lúc này, các chàng trai của đội tuyển chính là những người được yêu mến và ”săn lùng” nhiều nhất. Các cô gái bỗng nhiên ”yêu bóng đá” hơn bình thường, phần lớn lý do dẫn đến ”tình yêu” đó chính là vẻ ngoài nam tính và đẹp trai của các cầu thủ.
Hy vọng các cô gái sẽ lưu album ảnh này lại, để ”tiện đường” chọn cho mình một chàng trai thích hợp.
Bùi Tiến Dũng
Họa Mi
Theo Saostar
>>>>>Nguồn xem thêm: http://vietnammoi.vn/bang-tom-tat-sieu-day-du-ve-tinh-trang-yeu-duong-cua-cac-cau-thu-u23-cac-co-gai-nen-xem-ngay-75349.html
Thứ Hai, 22 tháng 1, 2018
Góc nhìn về doanh nhân Trần Quí Thanh – CEO Tân Hiệp Phát
Thương trường là chiến trường
Một trong những triết lý kinh doanh của mà ông Thanh tâm niệm trong suốt cuộc đời dấn thân với thương trường của mình là: "Hôm nay phải hơn hôm qua nhưng không bằng ngày mai". Chính triết lý ấy đã thúc đẩy ông phải không ngừng nỗ lực. Giờ đây, sau 40 năm, Tập đoàn Tân Hiệp Phát do ông sáng lập đã trở thành một trong những doanh nghiệp tư nhân sản xuất nước giải khát lớn nhất trong nước và đang vươn lên để trở thành doanh nghiệp cung cấp thức uống hàng đầu châu Á.
>>Xem chi tiết: http://vietnammoi.vn/tags/tran-qui-thanh-82319.tag
Nay đã ở cái tuổi 63, nhưng quả thực bắt gặp ông thư thả trong một lần nghỉ dưỡng ở Hồng Kông dường như là một cơ hội hiếm. Tựa khủy tay trên chiếc bàn cạnh hồ bơi tại khách sạn, doanh nhân huyền thoại này đã mang đến cho tôi những câu chuyện đời, chuyện người đầy thú vị.
Những tưởng những giây phút thảnh thơi ấy ông sẽ buông bỏ để "xả hơi" một chuyến, thế nhưng vẫn thấy xếp xung quanh ông là một bàn thức uống toàn chai lọ, đủ các loại nước giải khát, trà thảo dược, nước tăng lực. Hỏi ra mới biết, chính những sản phẩm đó ông dùng cho mình.
Theo bật mí của chị Trần Uyên Phương (con gái ông) thì mỗi ngày ông đều uống dăm bảy chai như thế. Không giấu được sự ngưỡng mộ cho người bố 63 tuổi đang ngồi bên mình, chị Phương chia sẻ: Có lẽ, chính vì thói quen luôn để sản phẩm trước mắt và thưởng thức sản phẩm của ba nên những ý tưởng mới về sản phẩm luôn được bật ra như thế.
Trong bộ comple đen làm nổi bật bộ ria mép dày, ông gật gù trước lời nhận xét của con gái. Nó khiến tôi thấy thân thuộc ngay khi nhớ đến khuôn mặt phúc hậu của ông trên logo nước trà thảo mộc Dr Thanh.
Trong phút thư thả để nhớ về quãng thời gian đã qua, ông Thanh không giấu nổi niềm xúc động.
Tân Hiệp Phát bắt đầu được khởi nghiệp từ công ty sản xuất bia, vào năm 1994. Ở thời điểm đó nó đã trở thành nhà sản xuất đồ uống tư nhân lớn nhất Việt Nam, với khoảng 5.000 nhân viên trên toàn quốc. Công ty chỉ nằm dưới thị phần so với công ty sản xuất nước ngọt đa quốc gia như Coca-Cola.
Theo ước tính của các nhà phân tích thị trường thì Tân Hiệp Phát chiếm giữ 20 – 30% thị phần của thị trường nước giải khát trong nước. Trong năm 2011, theo số liệu mới nhất từ Nielsen, thị phần của công ty bao gồm các sản phẩm như trà thảo dược, nước tăng lực và sữa đậu nành là khoảng 24%.
Thế nhưng, ít ai biết rằng từ một con số 0 để tạo dựng được một thương hiệu nước uống được ưa chuộng nhất hiện nay là cả một quá trình nỗ lực không ngừng của người đứng đầu Tân Hiệp Phát.
Và cũng ít ai biết rằng, ông chủ của một nhãn hiệu đồ uống lớn lại có một cuộc đời vô cùng thăng trầm.
Cuộc đời từ trại trẻ mồ côi
Năm 1962, một vụ tai nạn xe hơi đã cướp đi mạng sống mẫu thân của ông. Khi đó, ông Thanh mới chỉ 9 tuổi đầu. Sự kiện này đã đẩy ông đến một khúc quanh khác.
Ông bị gửi đến một trại trẻ mồ côi ở vùng cao nguyên phía nam Việt Nam và ở đó trong 6 năm, dưới sự quản thúc nghiêm ngặt của các bảo mẫu.
Sau này khi nghĩ về cuộc đời nhiều thăng trầm của mình, ông Thanh vẫn không thể quên những ngày tháng đó. Vốn là một cậu bé có cá tính từ nhỏ nên ông cũng gặp phải khá nhiều rắc rối khi ở trại trẻ mồ côi này.
Có những khi ông bị nhốt cả đêm với… lợn, vì lý do ẩu đả với bạn bè.
Một trong những chương trình an sinh xã hội lớn nhất mà Tân Hiệp Phát đang thực hiện là "Nhịp cầu ước mơ", xây dựng mỗi tháng 1 cây cầu dây văng cho các xã nghèo ở ĐBSCL.
Ông kể: "Với một cậu bé mới chỉ 9 tuổi đầu, bị nhốt vào chuồng lợn, không được ăn, thậm chí không có quần áo để mặc…, đối với tôi lúc đó là một cú sốc. Nhưng rồi, khi phải chịu những cảnh ấy thì tôi nghiệm ra rằng: Muốn tồn tại thì phải chiến đấu, chiến đấu đến tận cùng".
Chính những gì đã trải qua trong quá khứ ấy, dường như đã giúp ông có những bước đi can trường hơn trên thương trường về sau này. Suốt hơn 40 năm chiến đấu trên thương trường, ông luôn nhắc nhở nhân viên của mình: "Ở bất kỳ thời điểm nào, lĩnh vực nào cũng phải biết phấn đấu, phấn đấu để tồn tại, đôi khi nó là sự đấu tranh cho sự sống còn".
Từ đó thấy rằng, thương trường là chiến trường đầy khốc liệt.
Thứ Hai, 15 tháng 1, 2018
Tiền margin ưu tiên mã thanh khoản
Xét xử Phạm Công Danh sáng 15/1: 4.500 tỷ đồng đã hạch toán vào nợ phải trả?
Chủ Nhật, 14 tháng 1, 2018
Cách mạng mềm lần 1 tại Tân Hiệp Phát
>>Chủ đề: https://goo.gl/zdRXXs
Trước mặt hàng trăm nhà cung cấp (NCC) tham dự hội nghị Kết nối giao thương, ông Thanh và bà Phương cũng khẳng định bộ phận OneStop với chức năng xử lý khiếu nại của NCC hiện vận hành tốt tới mức 100% các phản hồi của NCC đều được lưu hệ thống và hiển thị trên dashboard để các bộ phận liên quan nắm được, và 100% các phản hồi không hài lòng đều được xem xét xử lý và phản hồi tới NCC cho đến khi NCC thấy thỏa mãn.
>>Xem thêm: http://vietnammoi.vn/cac
Với 2.500 nhà NCC đang có quan hệ làm ăn với Tân Hiệp Phát, có thể coi cuộc cải tổ này là một "cách mạng" với công ty gia đình này, dù không nói ra thì bên ngoài ít ai cảm nhận được.
'Quản trị theo tiêu chuẩn quốc tế'
Ngoài việc làm việc với các nhà tư vấn hàng đầu thế giới, Tân Hiệp Phát cũng liên tục chiêu mộ những chuyên gia về trong bộ máy quản lý.
Bà Uyên Phương kể: "Chúng tôi phải thật sự quyết tâm và đặt ra các tiêu chí hết sức rõ ràng, cụ thể phải đạt được. Trong một lần tiếp xúc để thuyết phục một nhân sự cấp cao của P&G về đầu quân, tôi bị đặt câu hỏi "Liệu Tân Hiệp Phát đủ quyết tâm và khả năng để cải tổ toàn bộ hoạt động này theo tiêu chuẩn quốc tế của AT Kearney hay không?". Tôi đã mất gần trọn một ngày để thuyết phục và cam kết với ứng viên rằng chúng ta làm được".
Sau đó, với sự đầu quân của ứng viên này, cùng với nhiều nhân sự chất lượng khác đến từ nước ngoài hoặc từng làm cho các công ty đa quốc gia (MNCs), cuộc cải tổ của Tân Hiệp Phát đã được tiến hành trong 2 năm nay.
Bà Trần Uyên Phương (áo đen, cầm micro): "Trong 6 tháng, chúng tôi review và rút gọn tới 6.000 quy trình quản lý". |
Với hàng nghìn giao dịch mỗi ngày, hiện hệ thống quản lý mua hàng và hậu cần của Tân Hiệp Phát đã được chuyển từ mô hình transactional (quản lý theo giao dịch) sang sourcing (tìm kiếm đối tác, phát triển thành đối tác chiến lược, giao nhân sự phụ trách ngành hàng), với những người đứng đầu ngành hàng "quyền lực" và "chịu trách nhiệm".
"Nhiều người hỏi tôi: "Làm sao để ngăn chặn gian lận, nguy cơ móc ngoặc?". Tôi xin khẳng định: rất, rất khó để có thể xảy ra việc móc ngoặc giữa người quản lý ngành hàng với NCC, bởi hiện nay Tân Hiệp Phát sử dụng bigdata để quản lý giao dịch, và các giao dịch có yếu tố bất thường sẽ được cảnh báo ngay", ông Thanh cho biết thêm.
Cũng theo ông chủ Tân Hiệp Phát, để việc mua hàng được tiến hành đúng chuẩn mực, các bộ phận đưa ra yêu cầu cần mô tả chi tiết quy cách sản phẩm/dịch vụ, và các hợp đồng có giá trị trên 400 triệu đồng đều được đấu thầu công khai.
"Vì thế, nếu các đối tác định chi hoa hồng để giành được hợp đồng thì nên chi cho tôi, vì nếu chi cho người khác thì giá sẽ đội lên và không có cách gì các anh chị trúng thầu được cả", ông Thanh nói.
Ông David Riddle nói thêm: tại Tân Hiệp Phát, ngoài việc yêu cầu nhân viên ký và tái ký cam kết tuân thủ Bộ Quy tắc đạo đức (code of ethics) hàng năm, công ty còn vận hành hệ thống kiểm toán nội bộ (internal audit), kiểm soát chất lượng (QA) để phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro phát sinh và cơ chế thưởng phạt minh bạch dựa trên hiệu quả.
Trước câu hỏi của các NCC về việc họ có thể bị "trù dập" nếu khiếu nại hay không, lãnh đạo công ty này cũng tự tin cho rằng 'với quy trình quản lý hiện tại, không có cơ hội cho việc trù dập hay nâng đỡ dù người muốn trù dập hay nâng đỡ có là Tổng Giám đốc hay Chủ tịch HĐQT'.